Những câu hỏi liên quan
vũ hà linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 13:05

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=6,4(cm)

Bình luận (0)
Trần Phương Uyên
Xem chi tiết
Hồng Ân 9/5
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 10 2021 lúc 22:10

Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL:

\(AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Lê An
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
5 tháng 3 2022 lúc 15:26

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

* Áp dụng hệ thức \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)

* Áp dụng hệ thức \(AB^2=HB.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)

\(CH=BC-BH=10-\dfrac{18}{5}=\dfrac{32}{5}cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
20 tháng 2 2015 lúc 23:37

bài này ko đủ dữ kiện. nếu bổ sung dữ kiện thì ta có thể tính dc với cách tính của định lý pitago.những bài này thường có 3 dữ kiện trở lên 

 

Bình luận (0)
le yen ngoc
28 tháng 1 2016 lúc 6:44

bạn học lớp mấy z

Bình luận (0)
Trần Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Cherry
9 tháng 4 2021 lúc 8:12
1/AH^2 = 1/AC^2 +1/AB^2
=1/6^2 + 1/8^2 =25/576
=> AH^2 =576/25
=> AH=24/5
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 16:20

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}=\dfrac{100}{48^2}\)

\(\Leftrightarrow AH^2=\left(\dfrac{48}{10}\right)^2\)

hay AH=4,8cm

Vậy: AH=4,8cm

Bình luận (1)
Phước Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 23:05

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

Suy ra: AM=EF

b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

=>AH=4,8cm

c: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HF là đường trung tuyến

nên HF=AC/2=AF

mà AF=ME

nên HF=ME

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE//BC

Xét tứ giác EHMF có

MH//FE

Do đó: EHMF là hình thang

mà EM=HF

nên EHMF là hình thang cân

Bình luận (0)
Ngọc ý
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 16:38

(Tự vẽ hình)

a) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CAB\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CAB\) (g.g)

b) Áp dụng định lý Pytago có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=8^2+6^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

Do \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\\\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CHA\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAH}\))

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CHA\) (g.g) \(\Rightarrow\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

Bình luận (0)
Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 9:30

BC=10cm

AH=4,8cm

BH=3,6cm

\(\widehat{C}=37^0\)

Bình luận (1)
Không
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 14:02

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

b) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 14:04

c) Ta có: ΔADH vuông tại H(gt)

nên \(\widehat{HDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)(2)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

nên \(\widehat{BAD}+\widehat{KAD}=90^0\)(3)

Từ (2) và (3) suy ra \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)

Xét ΔBAD có \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)(cmt)

nên ΔBAD cân tại B(Định lí đảo của tam giác cân)

Bình luận (1)